• Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 1 - Ths. Trần Thục Linh

    Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 1 - Ths. Trần Thục Linh

    Chương 1 Giới thiệu chung thuộc bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử, trong chương học này người học sẽ được giới thiệu chung về cấu kiện điện tử; Phân loại cấu kiện điện tử; Giới thiệu về vật liệu điện tử; Giới thiệu các phần mềm EDA hỗ trợ môn học.

     39 p truongt36 27/04/2017 188 1

  • Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 2 - Ths. Trần Thục Linh

    Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 2 - Ths. Trần Thục Linh

    Chương 2 Cấu kiện thụ động, cùng tìm hiểu chương học với các nội dụng sau: Điện trở (Resistor); Tụ điện (Capacitor); Cuộn cảm (Inductor); Biến áp (Transformer ).

     54 p truongt36 27/04/2017 196 1

  • Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 3 - Ths. Trần Thục Linh

    Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 3 - Ths. Trần Thục Linh

    Chương 3 Chất bán dẫn (Semiconductor), cùng tìm hiểu chương học này với các nội dung sau: Định nghĩa chất bán dẫn; Cấu trúc mạng tinh thể chất bán dẫn; Chất bán dẫn thuần; Chất bán dẫn không thuần; Dòng điện trong chất bán dẫn; Độ dẫn điện của chất bán dẫn.

     25 p truongt36 27/04/2017 202 1

  • Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 4 - Ths. Trần Thục Linh

    Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 4 - Ths. Trần Thục Linh

    Chương 4 Điốt (Diode), trong chương này trình bày nội dung gồm: Giới thiệu chung; Cấu tạo của điôt và kí hiệu trong sơ đồ mạch; Nguyên lý hoạt động của điôt; Đặc tuyến Vôn-Ampe của điôt bán dẫn; Các tham số tĩnh của điôt; Sự phụ thuộc của đặc tuyến Vôn- Ampe vào nhiệt độ; Phân loại điốt; Ứng dụng của điốt.

     31 p truongt36 27/04/2017 167 1

  • Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 5 - Ths. Trần Thục Linh

    Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 5 - Ths. Trần Thục Linh

    Chương 5 BJT (Transistor lưỡng cực), nội dung tìm hiểu chương này gồm: Cấu tạo và ký hiệu của Transistor lưỡng cực trong các sơ đồ mạch; Các cách mắc BJT và các họ đặc tuyến tương ứng; Phân cực cho BJT; Các mô hình tương đương của BJT; Phân loại BJT; Một số ứng dụng của BJT.

     78 p truongt36 27/04/2017 161 1

  • Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 6 - Ths. Trần Thục Linh

    Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 6 - Ths. Trần Thục Linh

    Chương 6 FET (Transistor hiệu ứng trường), cùng tìm hiểu chương học này với các nội dung sau: Giới thiệu chung về FET; Transistor trường loại tiếp giáp – JFET; Cấu trúc MOS; Transistor trường loại cực cửa cách ly-IGFET.

     90 p truongt36 27/04/2017 181 1

  • Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 8 - Ths. Trần Thục Linh

    Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 8 - Ths. Trần Thục Linh

    Chương 8 Cấu kiện quang điện tử, trong chương học này trình bày các nội dung sau: Giới thiệu; Các cấu kiện biến đổi điện – quang; Các cấu kiện chuyển đổi quang – điện; Các bộ ghép quang (OPTO- COUPLERS).

     44 p truongt36 27/04/2017 182 1

  • Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 7 - Ths. Trần Thục Linh

    Bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử: Chương 7 - Ths. Trần Thục Linh

    Chương 7 Thyristor thuộc bài giảng Cấu kiện điện tử và quang điện tử, nội dung tìm hiểu trong chương này gồm: Hiện tượng trễ; Điốt Shockley; DIAC; Cấu kiện chỉnh lưu có điều khiển Silic - SCR (SiliconControlled Rectifier); TRIAC; Transistor đơn nối – UJT (Unijunction Transistor).

     19 p truongt36 27/04/2017 171 1

  • Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 2 - Phóng điện xung kích

    Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 2 - Phóng điện xung kích

    Hiện tượng phóng điện xảy ra khi hiệu điện thế giữa 2 điểm lớn vượt quá ngưỡng cách điện của môi trường. Với không khí khô, cường độ điện trường tới hạn của sự phóng điện khoảng 3 000 000 V/m. Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 2 - Phóng điện xung kích trình bày về máy phát điện áp xung kích, thiết bị tạo điện áp xung, máy phát...

     26 p truongt36 27/04/2017 181 1

  • Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 3 - Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp

    Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 3 - Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp

    Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 3 - Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp trình bày các nội dung về nguyên tắc bảo vệ chống sét đánh trực tiếp, bảo vệ chống sét bằng thu lôi, phạm vi bảo vệ của cột chống sét theo mô hình cổ điển, bảo vệ chống sét bằng dây chống sét và lưới thu sét, điều kiện an toàn khi có dòng điện sét qua hệ...

     38 p truongt36 27/04/2017 160 1

  • Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 4 - Truyền sóng quá điện áp trên các đường dây tải điện

    Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 4 - Truyền sóng quá điện áp trên các đường dây tải điện

    Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 4 - Truyền sóng quá điện áp trên các đường dây tải điện trình bày về khái niệm, truyền sóng trong hệ thống nhiều dây dẫn, phản xạ và khúc xạ của sóng, truyền sóng trong mạch dao động, xác định điện áp tại điểm nút bằng phương pháp đồ thị, nguyên tắc sóng đẳng trị, ảnh hưởng của vầng quang xung...

     47 p truongt36 27/04/2017 192 1

  • Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương 5 - Nối đất chống sét

    Bài giảng Kỹ thuật điện cao áp: Chương  5 - Nối đất chống sét

    Chống sét là vấn đề được nhiều nhà thầu, nhà đầu tư cũng như các hộ gia đình quan tâm. Một hệ thống chống sét tốt phải có khả năng tản năng lượng sét vào lòng đất một cách nhanh nhất, nhằm giảm thiểu khả năng lan truyền năng lượng sét trong hệ thống làm phá hỏng các thiết bị. Nối đất là đem các bộ phận bằng kim loại có nguy cơ bị...

     23 p truongt36 27/04/2017 192 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=truongt36